Kèo vàng bóng đá PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Tin vào Les Parisiens
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo FCSB vs PAOK, 0h45 ngày 21/2: Quyền tự quyết -
Sự cố trên tuyến cáp quang biển quốc tế AAEAAE-1 là 1 trong 5 tuyến cáp biển chiếm phần lớn dung lượng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế. (Ảnh minh họa: Internet) Trong thông tin vừa chia sẻ với VietNamNet, đại diện một ISP tại Việt Nam cho biết, hiện đơn vị quản lý tuyến cáp biển AAE-1 đã thông báo với các nhà mạng Việt Nam về kế hoạch dự kiến sửa chữa, khắc phục sự cố trên tuyến cáp quang biển này.
Theo đó, sự cố trên tuyến cáp AAE-1 sẽ bắt đầu được sửa từ ngày 23/11 và dự kiến hoàn thành công tác khắc phục, khôi phục hoàn toàn kênh truyền trên tuyến vào ngày 28/11.
Với việc cáp biển AAE-1 đã có lịch sửa chữa, dự kiến vào cuối tháng 11 này, cả 5 tuyến cáp biển chiếm phần lớn băng thông kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế sẽ đều được duy trì hoạt động bình thường.
Theo các chuyên gia, mỗi khi có thêm tuyến cáp biển được phục hồi, khôi phục hoạt động bình thường thì chất lượng dịch vụ Internet Việt Nam sẽ cải thiện do các ISP có nhiều lựa chọn kết nối hơn và độ trễ tốt hơn so với khi phần lớn lưu lượng chạy qua cáp đất liền. Đặc biệt, các nhà mạng có thể linh hoạt hơn trong việc điều hướng lưu lượng, đảm bảo chất lượng dịch vụ và trải nghiệm cho người dùng.
Sau khi AAE-1 hoàn thành việc sửa chữa, áp lực của các nhà mạng trong việc đảm bảo chất lượng dịch vụ Internet đi quốc tế sẽ tiếp tục giảm. (Ảnh minh họa: M.Sơn) Như VietNamNet đã liên tục cập nhật thông tin, trong tháng cuối năm 2022 và các tháng đầu năm 2023, Việt Nam đã phải đối mặt với tình huống khá hy hữu là cả 5 tuyến cáp biển mà các nhà mạng Việt Nam tham gia khai thác, sử dụng gồm AAG, SMW3, Liên Á (IA), AAE-1 và APG cùng gặp sự cố. Tình huống này đã cho thấy sự cần thiết phải có quy hoạch, tính đến việc đa dạng các hướng, tuyến kết nối của các tuyến cáp biển cũng như đảm bảo sự phát triển bền vững của hạ tầng số.
Trong thông tin chia sẻ với phóng viên VietNamNet hồi cuối tháng 9, đại diện Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho biết cơ quan này đang thực hiện nhiệm vụ Lãnh đạo Bộ TT&TT giao, đó là xây dựng dự thảo Kế hoạch triển khai các nhiệm vụ, giải pháp phát triển hệ thống cáp viễn thông kết nối Việt Nam đi quốc tế đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Dự kiến, đến cuối năm 2026 hệ thống cáp biển kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế sẽ có thêm 3 tuyến ADC, SJC2, ALC có các doanh nghiệp viễn thông trong nước tham gia đầu tư được đưa vào sử dụng. Mục tiêu đến năm đến năm 2030 số tuyến cáp biển mà các doanh nghiệp viễn thông Việt Nam tham gia đầu tư thêm tối thiểu 6 tuyến, trong đó có 3 tuyến do doanh nghiệp Việt chủ trì.
Ngoài ra, việc định hướng các nhà mạng xây dựng cáp đất liền kết nối quốc tế để có phương án đáp ứng dự phòng cho cáp biển cũng đã được Bộ TT&TT tính đến. Việc này cũng nhằm góp phần đảm bảo tính an toàn, bền vững của hệ thống cáp viễn thông kết nối từ Việt Nam đi quốc tế.
Theo số liệu của Speedtest, trong tháng 10/2023, tốc độ truy nhập Internet băng rộng di động của Việt Nam là 44,13 Mbps, tăng 11,78% so với cùng kỳ năm ngoái, xếp hạng 58, cao hơn tốc độ truy nhập trung bình thế giới gần 1 Mbps. Tốc độ băng rộng cố định của Việt Nam là 94,45 Mbps, tăng 18,14% so với cùng kỳ năm 2022, xếp hạng 46, cao hơn tốc độ trung bình thế giới gần 11,7 Mbps.
Trong Chỉ thị 01 định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2023 và giai đoạn 2024 – 2025, Bộ TT&TT đã xác định rõ các định hướng cho giai đoạn đến năm 2025 ở lĩnh vực viễn thông, đó là triển khai phát triển hạ tầng viễn thông theo quy hoạch ngành TT&TT, chiến lược hạ tầng số, thúc đẩy phát triển IDC, điện toán đám mây ở Việt Nam, tuyến cáp quang biển do doanh nghiệp Việt Nam làm chủ; mở rộng kết nối Internet khu vực và quốc tế, đưa Việt Nam trở thành một trong những trung tâm kết nối khu vực; triển khai rộng rãi công cụ thuần Việt đo kiểm tốc độ, chất lượng kết nối Internet Việt Nam, đánh giá chính xác và đảm bảo hạ tầng kết nối bằng chính trải nghiệm của người sử dụng....
"> -
Cổ phiếu nhà sản xuất "Anh trai vượt ngàn chông gai" đột ngột cháy hàng Cổ phiếu nhà sản xuất "Anh trai vượt ngàn chông gai" đột ngột cháy hàngMai Chi
(Dân trí) - YEG sau chuỗi giao dịch mờ nhạt thì đến phiên chiều nay bứt tốc tăng kịch biên độ sàn HoSE, vượt mệnh giá, sau khi công bố lãi đột biến. VN-Index kết phiên tăng hơn 7 điểm với thanh khoản cải thiện.
Thanh khoản cải thiện
Đà tăng của các chỉ số duy trì đến hết phiên 29/10. VN-Index đóng cửa tăng 7,01 điểm tương ứng 0,56% lên 1.261,78 điểm; HNX-Index tăng 0,96 điểm tương ứng 0,43% và UPCoM-Index tăng 0,18 điểm tương ứng 0,19%.
Tiền vào thị trường tích cực hơn. Nhờ vậy, thanh khoản cải thiện so với phiên trước, đạt 875,04 triệu cổ phiếu tương ứng 18.820,16 tỷ đồng trên HoSE và 37,13 triệu cổ phiếu tương ứng 565,05 tỷ đồng trên HNX. Khối lượng giao dịch trên thị trường UPCoM đạt 19,23 triệu cổ phiếu tương ứng 259,24 tỷ đồng.
Sắc xanh chiếm ưu thế trong bức tranh thị trường chung, đạt 511 mã tăng giá, 34 mã tăng trần so với 276 mã giảm, 18 mã giảm sàn. Đáng chú ý, sàn HoSE có đến 11 mã tăng trần trong số 244 mã tăng.
YEG tăng trần cuối phiên với khớp lệnh giá trần hơn 900.000 đơn vị (Nguồn: VDSC).
Cổ phiếu YEG của Công ty cổ phần Tập đoàn Yeah1, nhà sản xuất "Anh trai vượt ngàn chông gai", gây bất ngờ với diễn biến tăng trần lên 10.500 đồng, vượt mệnh giá. Khối lượng giao dịch tại mã này hôm nay cũng đột biến lên 3,4 triệu đơn vị so với mức bình quân trong 3 tháng qua là hơn 1 triệu cổ phiếu mỗi phiên.
YEG tăng trần sau khi Yeah1 công bố báo cáo tài chính hợp nhất quý III với doanh thu đạt hơn 345 tỷ đồng, tăng gấp 3 lần cùng kỳ; lãi sau thuế tăng gần 11 lần, lên mức 34,3 tỷ đồng.
Lũy kế 9 tháng, Yeah1 đạt hơn 629 tỷ đồng doanh thu, gấp 2,5 lần cùng kỳ; lãi sau thuế tăng 4,5 lần, đạt gần 56 tỷ đồng, hoàn thành gần 79% kế hoạch doanh thu và gần 86% mục tiêu lợi nhuận của cả năm.
Ngoài ra, phiên hôm nay còn chứng kiến trạng thái tăng trần tại VRC, CSV, DHM, HPX, PSH, DLG, HVN, TDW, PNC, PTL. Các mã này đều "cháy hàng", trắng bên bán. HVN cũng là mã cổ phiếu có ảnh hưởng đáng kể nhất lên VN-Index, đóng góp 0,75 điểm cho chỉ số.
Phiên sáng: Tiền cạn kiệt, giới đầu tư chứng khoán "tiến thoái lưỡng nan"
Trước đó, trong phiên sáng, thị trường chứng khoán đi lên trong nghi ngờ. VN-Index tăng 5,69 điểm tương ứng 0,45% lên 1.260,46 điểm trong khi HNX-Index tăng 0,67 điểm tương ứng 0,3% và UPCoM-Index tăng 0,11 điểm tương ứng 0,11%. Các chỉ số hầu hết vận động trên ngưỡng tham chiếu trong phiên sáng.
Tuy vậy, sự tăng giá của cổ phiếu lại không đi kèm thanh khoản. Lượng tiền vào thị trường vẫn rất yếu. Khối lượng giao dịch trên HoSE đang dừng ở mức 233,52 triệu đơn vị tương ứng 5.169,27 tỷ đồng; trên HNX là 18,22 triệu cổ phiếu tương ứng 285,25 tỷ đồng và trên thị trường UPCoM là 9,71 triệu cổ phiếu tương ứng 132,29 tỷ đồng.
Biến động của VN-Index trong một tháng qua (Ảnh chụp màn hình).
Nhịp độ giao dịch nhìn chung trầm lắng và buồn ngủ. Mã được giao dịch mạnh nhất là DXG, khối lượng chuyển nhượng cũng chỉ đạt 10,6 triệu đơn vị, giá trị tương ứng đạt 81,3 tỷ đồng. Một số mã có giao dịch nhộn nhịp hơn là VIX, VHM, VIB thì khớp lệnh cũng đều dưới 10 triệu cổ phiếu, lần lượt đạt 8,1 triệu, 6,9 triệu và 6,1 triệu đơn vị.
Độ rộng thị trường nghiêng hẳn về phía các mã tăng với 461 mã tăng giá, 23 mã tăng trần so với 240 mã giảm, 16 mã giảm sàn. Mặc dù vậy, diễn biến tăng mạnh chủ yếu nằm ở các mã nhỏ, thanh khoản thấp.
Cổ phiếu tài nguyên cơ bản tiếp tục gây chú ý khi có 2 cổ phiếu tăng trần là DHM và DLG. Trong đó, DLG tăng kịch biên độ HoSE lên 2.030 đồng, khớp lệnh đạt 3,7 triệu đơn vị, dư mua giá trần hơn 1,1 triệu đơn vị. Ngoài ra còn có YBM tăng 6,2%; DMC tăng 3,5%; TTF tăng 2%. Một số mã thép tăng song mức tăng khá khiêm tốn, HPG tăng 0,4%, NKG tăng 0,5%.
Ngành xây dựng và vật liệu cũng chứng kiến SC5 tăng trần, TCR tăng 5,6%; HVX tăng 5,3%; NAV tăng 4,8%, CIG tăng 2,9%; PHC tăng 2,1%... song khối lượng giao dịch tại các mã này không đáng kể. Một số mã khác như VGC, BMP, DPG, CII, LCG, HHV, TCD, VCG tăng nhẹ, thanh khoản yếu.
Cổ phiếu bất động sản đồng pha với thị trường với phần lớn mã tăng. PTL tăng trần, HPX tăng 6%; VRC tăng 5,5%; AGG tăng 2,6%; TCH tăng 2,5%; HQC tăng 2,2%. Nhóm Vingroup tăng nhẹ: VHM tăng 0,2%; VRE tăng 0,3%; VIC đứng giá tham chiếu.
Chỉ số nhận được sự hỗ trợ đáng kể từ nhóm ngân hàng. HDB tăng 2,1%; NAB tăng 1,3%; STB tăng 1%. Phần lớn cổ phiếu còn lại trong dòng cổ phiếu "vua" tăng giá, song mức tăng nhẹ và khớp lệnh cũng đã chùng xuống so với trước. Tương tự với nhóm dịch vụ tài chính, tuy hầu hết tăng nhưng mức độ tăng không quyết liệt.
Với diễn biến hiện tại của thị trường, các nhà đầu tư đang rơi vào tình cảnh tiến thoái lưỡng nan: Không dám mua đuổi nhưng cũng không nỡ bán ra vì VN-Index vừa hồi phục lấy lại ngưỡng 1.260 điểm.
Theo quan sát của giới phân tích, thanh khoản giảm cho thấy nguồn cung tạm thời hạ nhiệt và giảm sức ép lên thị trường. Tuy nhiên, diễn biến hồi phục có thể chỉ mang tính chất kỹ thuật với vùng cản 1.265 điểm do yếu tố dòng tiền hỗ trợ vẫn còn khá kém. Rủi ro thị trường bị cản và lùi bước từ vùng cản này vẫn còn tiềm ẩn.
Do vậy, nhà đầu tư được khuyến nghị, vẫn cần quan sát diễn biến cung cầu và giữ tỷ trọng danh mục ở mức hợp lý, tránh rơi vào trạng thái quá mua; tạm thời vẫn cần cân nhắc đợt hồi phục để cơ cấu danh mục theo hướng giảm thiểu rủi ro.
"> -
Tập đoàn Mường Thanh tiếp quản khách sạn Hoàng Anh Gia Lai Tập đoàn Mường Thanh tiếp quản khách sạn Hoàng Anh Gia LaiKhổng Chiêm
(Dân trí) - Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai được Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai bán cho một doanh nghiệp vốn điều lệ 200 tỷ đồng, trước khi về tay Tập đoàn Mường Thanh.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, đại diện Tập đoàn Mường Thanh cho biết đơn vị này đã chính thức tiếp quản khách sạn Hoàng Anh Gia Lai (tỉnh Gia Lai). Thời gian tới, tập đoàn sẽ có những cải tạo cần thiết để vận hành khách sạn này, nội dung cụ thể sẽ công bố chi tiết sau.
Một nguồn tin tại Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai (mã chứng khoán: HAG) cũng xác nhận thông tin trên với phóng viên Dân trí.
Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai về tay chủ mới (Ảnh: HAGL).
Khách sạn Hoàng Anh Gia Lai vốn là tài sản của Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai, đi vào hoạt động từ tháng 12/2005, gồm 117 phòng ngủ, là công trình đạt tiêu chuẩn 4 sao đầu tiên tại khu vực Tây Nguyên. Công trình này sở hữu vị trí đắc địa, ngay Quảng trường Phù Đổng - trung tâm thành phố Pleiku, cạnh ngã tư Hùng Vương - QL19 - Nguyễn Tất Thành - Trường Chinh.
Hoàng Anh Gia Lai do ông Đoàn Nguyên Đức (bầu Đức) làm Chủ tịch HĐQT đã bán khách sạn này cho một doanh nghiệp tên là Công ty TNHH Đầu tư Hoàn Sinh Gia Lai vào tháng 10/2023.
Theo thông tin đăng ký doanh nghiệp, Hoàn Sinh Gia Lai chỉ mới thành lập tháng 6/2023, vốn điều lệ 200 tỷ đồng, do 2 cổ đông sáng lập là ông Đỗ Xuân Đức (địa chỉ Quảng Nam) và bà Nguyễn Thị Huyền (địa chỉ Bình Định). Trong đó, ông Đức sở hữu 49% vốn còn bà Huyền nắm 51% vốn. Ông Đức cũng giữ chức danh Giám đốc công ty.
Mục đích Hoàng Anh Gia Lai công bố bán khách sạn nhằm trả nợ trái phiếu được phát hành năm 2016 cho Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV). Giá trị thương vụ theo Hoàng Anh Gia Lai công bố là 180 tỷ đồng.
">